Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
Trong bối cảnh hầu hết các hãng xe phổ thông cũng như hạng sang trên thị trường giảm giá, Volkswagen không đứng ngoài cuộc. Hãng khuyến mãi 50% lệ phí trước bạ cho hai dòng Teramont X và Touareg. Riêng Teramont giảm trực tiếp bằng tiền mặt.
Tại đại lý, giá giao dịch dành cho Volkswagen Teramont bản thường là 1,998 tỷ đồng, tức giảm khoảng 500 triệu đồng so với mức bán lẻ của hãng đề xuất (2,499 tỷ đồng). Những mẫu này có thêm một số trang bị mới như bệ bước chân, mở cốp rảnh tay, giữ phanh tự động.
" alt="Volkswagen giảm giá xe cao nhất 500 triệu đồng" />Volkswagen giảm giá xe cao nhất 500 triệu đồngHôm 1/6, đại diện tổ chức từ thiện thông báo Beckham đã ký hợp đồng làm đại sứ. Trên People, cầu thủ cho biết: "Tôi luôn mong muốn giúp đỡ những người trẻ mở rộng tầm nhìn, tiếp cận nhiều hơn với thiên nhiên. Tôi cũng đang tìm hiểu thêm về các kỹ năng ở vùng nông thôn, vốn là tâm điểm hoạt động của tổ chức".
" alt="David Beckham là đại sứ quỹ từ thiện của Vua Charles III" />David Beckham là đại sứ quỹ từ thiện của Vua Charles IIIHầu hết thanh niên xứ kim chi 20-30 tuổi tham gia khảo sát không còn đinh ninh nam giới phải là người chịu các chi phí hẹn hò. Ảnh: Daily Express.
Ngoài ra, 35,4% người trẻ được khảo sát có xu hướng chia đôi hóa đơn, trong khi 10,6% giữ vững quan điểm nam giới nên trả tiền khi hẹn hò.
Trước đó, năm 2014, công ty mai mối Duo từng thực hiện khảo sát tương tự trên 257 đàn ông và 304 phụ nữ, đều độc thân.
Tại thời điểm đó, gần 48,2% người được hỏi khẳng định nam giới nên "bao" toàn bộ buổi hẹn, trong khi 33,9% cho rằng hai phía nên thay phiên nhau trả tiền khi đi chơi.
Một cuộc khảo sát khác được thực hiện năm 2011 bởi nhà điều hành cổng thông tin việc làm Mediawill Networks chỉ ra 29,8% người dùng tin rằng phái mạnh phải chịu ít nhất 70% chi phí hẹn hò.
"Người trẻ không còn đặt nặng vấn đề giới tính khi xét xem ai sẽ là người 'rút hầu bao' trong các buổi hẹn. Thay vào đó, họ coi trọng sự bình đẳng hơn", đại diện công ty Duo nhận xét về kết quả khảo sát năm nay.
Theo Zing
Gái trẻ bị 'ném đá' vì đòi hỏi đi du lịch nước ngoài, cho tiền khi hẹn hò
Lên truyền hình tìm “một nửa” để hẹn hò, không ít cô gái khiến khán giả bức xúc vì quá đòi hỏi, thực dụng trong tình yêu.
" alt="Giới trẻ Hàn từ bỏ suy nghĩ nam giới phải trả tiền hẹn hò" />Giới trẻ Hàn từ bỏ suy nghĩ nam giới phải trả tiền hẹn hòSoi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- Vi khuẩn HP có gây ung thư dạ dày?
- Xót xa những 'hòn vọng thê' miền Tây xứ Nghệ
- Tiêm vắc xin Covid
- Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
- Từ khi bố đi theo người khác, mẹ tôi bị chú thím chèn ép
- Những bức ảnh về tình mẫu tử làm người xem bật khóc
- T&T Group ủng hộ Bệnh viện Đức Giang 7 tỷ đồng chống dịch Covid
-
Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
Phạm Xuân Hải - 23/02/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Ngoại tình với nữ huấn luyện viên thể hình xinh đẹp nên chán vợ
Tôi năm nay 37 tuổi, vợ tôi 35, là bạn học cùng đại học ở dưới tôi 2 khóa. Chúng tôi đã kết hôn được 12 năm rồi và có 2 con, đứa lớn 8 tuổi, đứa nhỏ vừa lên 6.
Chúng tôi thật ra chỉ có 5 năm đầu hôn nhân là còn hạnh phúc, về sau hai người thực sự trở nên không hợp nhau và thường xuyên làm cho nhau mất vui. Tôi là người đàn ông rất quan tâm đến ngoại hình.
Trong khi đó, vợ lại bỏ bê bản thân, chỉ để ý chăm sóc con cái, không chăm sóc chính mình, không ngọt ngào với chồng như khi còn đang yêu nhau nữa. Cô ấy hay nổi nóng mỗi khi tôi làm gì không như ý.
Tôi luôn cố gắng nhìn thái độ vợ để mà hành xử, nhưng vẫn không đúng mong muốn của cô ấy, cuối cùng hai người lại trách móc, tranh cãi và mất vui. Về sau tôi buông bỏ, không cố gắng chiều lòng vợ nữa, cô ấy muốn sống theo cách của cô ấy, tôi sống theo cách của mình: Đi làm kiếm tiền nuôi gia đình vợ con, thời gian rảnh tôi dành tập thể dục cải thiện ngoại hình, thể lực, tôi cũng có đam mê với thời trang và thể thao.
Thế rồi tôi đã gặp một cô gái ở phòng tập thể hình. Cô ấy là huấn luyện viên ở đó. Cô ấy rất xinh đẹp, thân hình cực khỏe mạnh và săn chắc với các chỉ số hoàn hảo. Tìm hiểu qua facebook thì tôi thấy cô ấy chưa thực sự có tiếng tăm trong nghề nhưng có sao đâu, cô ấy còn rất trẻ, kém tôi 15 tuổi.
Tôi không hề có ý định tìm kiếm mối quan hệ nào khác ngoài vợ dù hôn nhân của tôi không vui vẻ gì. Nhưng thật kỳ lạ, cô gái ở phòng gym hoàn toàn phù hợp với tôi về tính cách, sở thích, quan điểm sống.
Cô ấy còn trẻ nhưng có khả năng thấu hiểu rất lớn, hoàn toàn hiểu vấn đề của tôi mỗi khi chúng tôi tâm sự. Ngoài ra cô ấy còn giống tôi ở điểm thích thể thao và du lịch khám phá. Chúng tôi đã hẹn nhau nếu tình hình dịch trở nên ổn hơn, chúng tôi sẽ đi chơi xa đâu đó một chuyến.
Cô ấy như một làn gió tươi mới thổi vào cuộc hôn nhân nhàm chán của tôi, nên hàng phòng thủ cuối cùng của tôi đã vỡ. Chúng tôi đi quá giới hạn trong một lần tôi đến chơi ở căn hộ chung cư của cô ấy.
Chuyện trên giường với em rất tuyệt vời, em khiến tôi có cảm giác mình được hồi sinh, đầy hấp dẫn, được ham muốn và được tôn trọng. Rõ ràng là nếu chúng tôi ở bên nhau, tương lai sẽ vô cùng tươi sáng.
Nhưng chính vì nghĩ đến tương lai mà tôi bắt đầu chùn bước. Tôi đâu phải người đàn ông tự do, tôi có phía sau cả một gia đình, và nhất là hai đứa con còn nhỏ. Tôi có thể không còn yêu vợ, nhưng cô ấy vẫn yêu tôi, các con yêu tôi, và họ cần tôi.
Tôi nên làm sao trong hoàn cảnh này? Hy sinh hạnh phúc riêng của mình để làm tròn bổn phận người chồng, người cha hay mặc kệ tất cả, cứ đến với cô gái tuyệt vời đang khiến tim tôi ngập tràn hạnh phúc?
Theo Dân Trí
Sắp cưới nhưng tôi không thể quên được mối tình đầu
Vợ sắp cưới của tôi không biết điều này. Tôi phải làm sao để quên được mối tình đầu đây?
" alt="Ngoại tình với nữ huấn luyện viên thể hình xinh đẹp nên chán vợ" /> ...[详细] -
Câu chuyện "có nên về quê ăn Tết khi dịch Covid-19 vẫn hoành hành?" đang trở thành chủ đề gây tranh cãi thời gian gần đây. Tôi là trai thành phố, từ nhỏ đã không được nhận vòng tay chăm sóc của ông bà, cô dì, cậu mợ. Nhưng kể từ khi đi làm, tôi vẫn cố gắng mỗi năm về thăm quê (ở miền Bắc) ít nhất một lần, không Tết thì hè. Chỉ cần có sự hiện diện của tôi - một đứa cháu từ nhỏ đã không có tuổi thơ gắn liền với quê hương - thì chẳng khác nào liều thuốc tinh thần đối với ông bà, họ hàng.
Xin nói thêm, mỗi lần tôi về cũng chẳng có quà cáp gì nhiều, chỉ có Tết nhất có thêm khoản mừng tuổi cho ông bà, nhưng tôi vẫn thấy được sự vui mừng ánh lên trong đôi mắt của họ. Còn về chuyện ăn nhậu, tôi chỉ uống trong chừng mực, đủ vui vẻ và khi tôi đã nói "không" thì đừng hòng có ai ép được.
Đối với tôi, niềm vui của họ hàng ở thôn quê là món quà vô giá mà tôi sẵn sàng đánh đổi những thứ bất tiện kia để có được. Đó là tâm sự của một người có rất ít ràng buộc với quê hương mà còn như vậy thì các bạn phải hiểu với những con người gắn bó với quê hương từ nhỏ thì chúng còn lớn đến cỡ nào?
Thứ nhất, Tết này người ta ít về quê, theo tôi chỉ đơn giản là vì họ đang kiệt quệ sau hai năm Covid, chứ đợi khi kinh tế phục hồi, tôi tin máy bay, xe khách sẽ lại đông nườm nượp khách. Nói vậy để thấy tàu xe vắng khách không phải vì người dân không còn muốn về Tết mà là vì lý do khách quan bởi dịch bệnh.
>> Tết mùa Covid - sao cứ phải về quê?
Thứ hai, bất cứ quốc gia nào trên thế giới cũng có một kỳ nghỉ dài như Tết Nguyên đán ở ta. Nước ngoài không ăn Tết Âm lịch thì họ có Noel hoặc một ngày lễ Tết cổ truyền của quốc gia họ (ví dụ như Thái Lan có lễ hội té nước Songkran). Còn quan điểm nghỉ Tết dài ngày khiến tâm lý chây ì mà một số người đưa ra, tôi cho rằng, đó là do ý thức của mỗi người. Việc cắt bớt kỳ nghỉ lễ sẽ chỉ giải quyết được phần ngọn chứ không giúp nền kinh tế đi lên.
Thứ ba, có người nói "còn nhiều dịp để đoàn viên, đâu nhất thiết phải về Tết"? Thực tế, kỳ nghỉ lễ dài nhất không phải Tết chỉ có 30/4 - 1/5 nhưng chính thức cũng chỉ có hai ngày. Còn muốn về quê dài ngày mà không phải ngày lễ, bạn phải có lý do bất khả kháng như đám tang, đám cưới... thì may ra mới được công ty cho về dài ngày. Thế nên, Tết Nguyên đán vẫn là cơ hội tốt nhất để người lao động xa xứ được trở về. Ý nghĩa đoàn tụ của Tết nằm ở chỗ đó.
Thứ tư,những câu hỏi vô duyên như chuyện cưới xin, sinh đẻ mà nhiều người lấy ra để cho rằng Tết là áp lực, thực ra bạn vẫn có thể nghe ở bất cứ dịp nào về quê, chứ không phải chỉ riêng ngày Tết. Một lần nữa, đó là ý thức của con người chứ không phải lỗi của Tết.
Nói tóm lại, ngày Tết vui hay mệt mỏi, bình yên hay áp lực đều là do ý thức hệ của mỗi người quyết định. Nếu bạn nhận thức đúng được đúng ý nghĩa của ngày Tết thì những phong tục chẳng có gì đáng phải chê trách. Tôi tôn trọng quan điểm của những bạn cho rằng Tết không nhất thiết phải trở về quê, cũng như tôi sẽ không bắt tất cả các bạn phải suy nghĩ giống mình. Nhưng tôi cũng mong các bạn sẽ làm được như thế. Có như vậy mới là Tết văn minh.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Giá trị 'về quê ăn Tết'" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:55 Máy tính ...[详细]
-
Mình phải làm gì khi không thể làm gì?
TP.HCM vắng lặng trong ngày đầu tiên thực hiện giãn cách theo chỉ thị 16. Ảnh: Trương Thanh Tùng Thật ra hơn một tháng nay, mình hay mọi người ở TP.HCM cũng đã có thời gian làm quen dần với việc giãn cách, chỉ là bây giờ siết lại hơn nữa. Tội cho người nghèo, cho những người cùng khổ nhưng có lẽ cũng không thể làm khác, nếu không tình hình sẽ còn trầm trọng hơn, bài học nhãn tiền ở Ấn Độ, Indoneisa ngay trước mắt đó thôi.
Câu nói: "Còn sức khỏe là còn tất cả, mất sức khỏe là mất tất cả" có lẽ rất đúng trong trường hợp này. Năm ngoái, mình ở nước ngoài, chỉ đọc tin tức, không biết trong nước thật sự mọi người xoay sở thế nào, bây giờ mới cảm nhận rõ rệt.
Nhìn đi nhìn lại thấy mình vẫn còn may mắn khi còn bạn bè, người thân, anh em; có chỗ che mưa nắng; có cái cho vào bụng khi đói và còn được kết nối với mọi người qua mạng. Bây giờ, chúng mình tạm thời phải cách xa nhau, nhưng tâm hồn cứ nghĩ về nhau.
Điều mọi người có thể làm là tạm “sống chậm” và suy nghĩ tích cực. Mọi người trong khả năng hãy cố gắng chăm sóc cho bản thân thật tốt, giữ cho tinh thần minh mẫn, nếu tâm lý bị ảnh hưởng, hãy tìm ai đó để gọi điện, nhắn tin và tâm sự, đừng ngại chia sẻ với người khác.
Bản thân mình, không ngại chia sẻ với mọi người rằng vừa rồi cũng bị stress, như khủng khoảng tuổi trung niên vậy bởi xã hội nói rằng nam giới phải mạnh mẽ, phải “chinh phạt thế giới” vậy mà lại yếu đuối…
May mắn có vài bạn bè nhắn tin hỏi thăm, mình mới đỡ phần nào và cũng nhờ vậy mới phát hiện ra nhiều người gặp tình cảnh tương tự. Xã hội càng phát triển, thế giới càng “phẳng”, bản thân con người lại càng cố xây nên những bức tường thành cao hơn để tự bảo vệ và chôn chặt tâm hồn mình.
Sự sẻ chia về tinh thần lúc này là cần thiết, nếu mình không thể làm được gì nhiều. Nhưng hơn hết, mỗi người hãy tự chăm sóc cho bản thân mình. Có thể đưa ra mục tiêu trong 2 tuần này mình phải làm được gì để có động lực hơn.
Ví dụ như bạn có thể đọc được một quyển sách, xem vài bộ phim, nghe lại mấy album nhạc yêu thích, sửa chữa đồ đạc hỏng, học thêm một điều gì đó mới mẻ, nói chuyện nhiều hơn với gia đình, bạn bè, chơi với con nhiều hơn...
Nếu phải ra đường mua thực phẩm, chúng ta cũng nên cẩn thận, giữ khoảng cách, mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, nhất là ngay sau khi về nhà. Các tổ chức, hoạt động ủng hộ, giúp đỡ cho người nghèo được phép hoạt động, bạn hãy ủng hộ ít nhiều cho họ, vừa giúp người, vừa giúp mình và cũng là để tự chữa lành cho mình nữa.
Với những thứ tiêu cực, bạn hãy tránh xa, ít nhiều nó sẽ giết chết tâm hồn mình dù mỗi ngày một ít nhưng sẽ làm mình kiệt quệ về tinh thần. Mọi người đều chỉ là người trần mắt thịt, nếu không thể làm gì to tát, hãy làm một điều bình thường nhưng có ý nghĩa.
Mọi người ta gặp đều sợ một điều gì đó, yêu một cái gì đó và đều đã từng đánh mất một thứ gì đó, nên hãy cố gắng nhân ái với nhau và yêu thương nhau.
Chúng ta hãy bình tĩnh và cố gắng hít thở thật sâu, dành chút thời gian cho bản thân, yêu thương và lắng nghe cơ thể mình nhiều hơn. Bạn nên hiểu rằng sự sống chỉ có mặt trong giây phút hiện tại, quá khứ đã qua, tương lai thì chưa đến, hãy mỉm cười với hiện tại này.
Chúng ta cũng nên lan truyền sự tích cực tới nhau để cùng vượt qua giai đoạn này. Mọi người sinh ra và lớn lên, sống đến giờ phút này không có lý gì mình lại không thể đi tiếp.
TP.HCM và đất nước mình đã trải qua bao gian lao khó khăn vất vả từ ngàn xưa đến nay, đã nương tựa vào nhau, yêu thương nhau, che chở và ôm ấp nhau những lúc bĩ cực, không có lý gì không thể vượt qua giai đoạn này.
Hãy trân trọng và biết ơn những gì mình đang có, nhiều người còn khổ hơn rất nhiều, bạn nhé! Cầu bình an đến cho TP.HCM và mọi người trên đất nước yêu dấu này.
Trần Đặng Đăng Khoa
Sài Gòn giãn cách không xa cách: Ồ ạt chuyển quà vào xóm trọ trước giờ G
Lo sợ người lao động nghèo, vô gia cư thiếu thực phẩm trong thời gian thành phố giãn cách, nhiều nhóm thiện nguyện ồ ạt chuyển quà, thực phẩm vào xóm trọ, khu cách ly.
" alt="Mình phải làm gì khi không thể làm gì?" /> ...[详细] -
Bán một phụ nữ sang Trung Quốc "sống sung sướng", 2 đối tượng vào tù
Bị cáo Lữ Thị Tuyên (Ảnh: Hoàng Lam). Thông qua một người quen, chị S. đã gặp Lữ Thị Tuyên để nhờ đưa sang Trung Quốc và được đồng ý. Tuyên sau đó liên hệ với Moong Thị Xuyên, người đang sống tại Trung Quốc, để bàn bạc việc bán chị S..
Lữ Thị Tuyên đã đưa nạn nhân vượt biên sang Trung Quốc và bàn giao cho Xuyên. Khoảng một tháng sau, Xuyên bán chị S. cho một người đàn ông bản địa với giá 105 triệu đồng. Sau khi trừ các chi phí môi giới, Xuyên giữ lại 15 triệu đồng tiền công và gửi cho Tuyên 60 triệu đồng.
Sau khi nhận tiền, Tuyên đã đưa cho bố chị S. 10 triệu đồng và tiêu xài hết số tiền còn lại. Đầu năm nay, khi biết nạn nhân đã trở về Việt Nam và tố cáo hành vi của mình, cả 2 bị cáo đã đến công an đầu thú.
Bị cáo Moong Thị Xuyên (Ảnh: Hoàng Lam). Tại phiên tòa, 2 bị cáo đã thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng truy tố. Cả 2 cho biết họ nhận thức được việc bán chị S. sang Trung Quốc là vi phạm pháp luật nhưng do hám lợi nên đã phạm tội.
Sau khi vụ việc bị phát hiện, Lữ Thị Tuyên đã bồi thường gần 13 triệu đồng cho chị S.. Mặc dù bị hại không có mặt tại phiên tòa, nhưng đã có đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Tuyên.
Sau khi xem xét toàn diện vụ án, Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm đã tuyên phạt Lữ Thị Tuyên và Moong Thị Xuyên mỗi người 5 năm tù, đồng thời truy thu toàn bộ số tiền hai bị cáo hưởng lợi từ việc phạm tội.
Ngoài ra, Hội đồng xét xử buộc bị cáo Moong Thị Xuyên phải bồi thường cho bị hại 10 triệu đồng theo thỏa thuận trước đó giữa hai bên.
" alt="Bán một phụ nữ sang Trung Quốc "sống sung sướng", 2 đối tượng vào tù" /> ...[详细] -
Cha mẹ chớ 'phù phép' con thành thần đồng
...[详细]
-
Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:53 Kèo phạt ...[详细]
Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
"Em đã suy nghĩ chưa? Mình lấy nhau em nhé! Tối nay anh muốn nghe em trả lời". Đây là lần thứ 4 trong thời gian 6 năm hai người yêu nhau, Đạt gửi cho Yến lời đề nghị này.
Có thể là Yến đồng ý, nhưng, cũng có thể, giống như 3 lần trước, Yến lại đưa ra một lý do nào đó để từ chối Đạt. Chẳng phải là Yến không yêu Đạt, anh nghĩ vậy, mà là do Yến quá cầu toàn. Yến luôn muốn mọi thứ phải hoàn hảo rồi hai người mới ở bên nhau.
Yến lớn lên ở vùng quê nghèo khó. Mẹ mất sớm, phải bươn chải thay cha đi làm xa chăm lo cho đàn em. Yến vốn thông minh nhưng cũng vì gánh nặng gia đình mà cô phải từ bỏ nhiều cơ hội tốt đến với mình. Năm Yến nhận giấy báo trúng tuyển đại học thì bố bệnh nặng, nếu đi học thì đàn em bơ vơ, thế là Yến đành gác lại ước mơ vào giảng đường...
Phải mất nhiều năm sau, Yến mới nối lại được ước mơ dang dở của mình nhưng trong lòng Yến đã trĩu nặng nỗi ám ảnh về cái nghèo. Yến không muốn những đứa con tương lai của mình phải khổ sở vì bố mẹ chúng không có tiền lo cho chúng một cuộc sống đủ đầy.
Cách đây 6 năm, Đạt đã bắt đầu câu chuyện tình yêu đẹp với Yến trong hoàn cảnh ấy. Không phải Đạt yêu Yến vì hình thức bên ngoài mà vì anh cảm mến nghị lực, ý chí của Yến. Những lần cùng Yến về thăm nhà, Đạt luôn tự nhủ, sẽ cố gắng hết sức để sau này bù đắp cho cô.
Không giống như Yến, Đạt là trai thành phố. Gia đình anh không giàu có nhưng cũng không đến mức quá khó khăn. Chuyện tình cảm của Đạt và Yến được gia đình anh ủng hộ, hết lòng vun vén. Mẹ Đạt còn muốn hai đứa kết hôn sớm vì tuổi Yến cũng không còn trẻ. Thêm nữa bố mẹ Đạt còn khỏe có thể đỡ đần ít nhiều cho hai vợ chồng. Ngôi nhà Đạt ở cùng bố mẹ nằm ở quận trung tâm thành phố được sửa sang lại dành hẳn tầng 3 cho cặp vợ chồng tương lai. Đạt thấy vậy là ổn.
Tiếc là Yến không nghĩ thế. Cô vẫn muốn mọi thứ phải trọn vẹn hơn. Đợi tới khi Yến tốt nghiệp đại học, Đạt nói lời cầu hôn Yến. Sau một hồi bối rối, cuối cùng, Yến mới thổ lộ suy nghĩ thật của mình. Rằng Yến muốn tìm được việc làm ổn định rồi mới làm đám cưới. Đạt thấy mong muốn ấy cũng là hợp lẽ. Vì vậy, Đạt đồng ý đợi Yến thêm một thời gian nữa.
"Quãng thời gian" mà Đạt phải đợi ấy hóa ra dài hơn anh nghĩ. Lần thứ hai anh cầu hôn, Yến lại xin anh chờ thêm một thời gian để cô học cao học. Cô nói, ngày trước vì cái nghèo mà Yến không được học nhiều. Giờ, cô muốn tranh thủ lúc còn độc thân để học. Và cô cũng muốn các con sau này sẽ tự hào vì bố mẹ chúng đều có học thức. Hai năm Yến học cao học là 2 năm Đạt kéo dài nỗi nhớ, nỗi khát khao có một tổ ấm gia đình. Nhưng, tình cảm giữa Đạt và Yến vẫn mặn nồng. Chỉ là, điểm dừng chân mà cô và Đạt chọn không trùng khớp với nhau.
Rồi lần thứ 3, Yến tha thiết mong Đạt tạm hoãn lời cầu hôn cho tới khi hai đứa kiếm đủ tiền mua nhà. Yến nghĩ rằng, vợ chồng phải có việc làm, có một cơ ngơi đầy đủ. Yến không muốn sống dựa vào gia đình của Đạt.
6 năm yêu nhau nhưng anh không dám tự tin nói rằng, anh chưa từng nghĩ tới việc sẽ dừng lại. Thời gian đôi khi cũng khiến anh mệt mỏi và nhàm chán trong mối quan hệ chưa đi đến hồi kết.
Lần cuối cùng này, Đạt quyết định sẽ tìm câu trả lời cho rõ ràng. 8 giờ tối, anh đến quán cà phê quen thuộc. Yến đã ở đó, gương mặt có vẻ mệt mỏi sau một ngày làm việc. Yến đang nhìn ra cửa, ánh mắt xa xăm. Yến liệu có nghĩ đến cuộc tình của hai đứa…
- Yến, mình lấy nhau đi! Sẽ chẳng có một đáp án chung hoàn hảo nào cho những cuộc tình. Vấn đề là chúng mình thấy có cần đến với nhau hay không?
- Em luôn yêu anh và muốn ở bên anh đến trọn đời. Nhưng, em không muốn các con sau này sẽ khổ. Em muốn chuẩn bị cho các con một nền tảng thật tốt.
- Sau khi kết hôn, anh và các con, cả bố mẹ anh, gia đình em cũng sẽ cùng lo lắng với em. Hôn nhân là ở đó, hai người cùng chia sẻ niềm vui lẫn nỗi buồn, thuận lợi và cả khó khăn chứ không phải đợi đến khi mọi thứ đều thuận lợi. Em xem, ngoài kia, có biết bao nhiêu người vẫn cưới nhau, vẫn đến với nhau dù dịch giã, dù thiên tai. Cuộc sống vẫn cứ tiếp diễn, dù em có lo lắng đến thế nào…
Trong lòng Đạt đã quyết định, sẽ không nói thêm lời cầu hôn nào với Yến nữa. Đạt cũng muốn Yến phải biết anh cần có điểm dừng.
Để cho Yến có thời gian suy nghĩ, Đạt đứng lên về trước. Dù vẫn cồn lên câu hỏi, liệu Yến sẽ trả lời như thế nào. Nhưng anh thấy lòng mình nhẹ nhõm hơn nhiều.
Đạt về tới nhà thì điện thoại của anh báo có tin nhắn. Là Yến.
"Vâng, chúng mình cưới nhau anh nhé! Kết hôn rồi, anh và em cùng cố gắng. Em không muốn lạc mất anh".
Theo Phụ Nữ Việt Nam
Lặng người vì câu nói lạnh nhạt ẩn chứa giông bão của người dưng
Nhìn người dưng vừa bối rối vừa có vẻ cuống, bình thường Thy sẽ phá lên cười và thêm dầu vào lửa, nhưng nay Thy lại thấy có chút gì đó như cảm động...
" alt="Lời cầu hôn cuối cùng" />
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Hẹn ăn trưa tập 288: Người đàn ông U40 tìm bạn gái 'trinh tiết' để có sự nghiệp gây xôn xao
- Lời chúc Ngày của Cha 2021 hay và ý nghĩa nhất
- Cha mẹ cấm yêu, con bỏ nhà đi bụi
- Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
- Gia hạn hoàn thành Metro Bến Thành
- Hậu Giang hướng dẫn dân đang ở TP.HCM cách đăng ký về quê tránh dịch